1. "Thăm Bảo tàng, không chỉ biết thêm về thân
thế, sự nghiệp của GS.TS. Nguyễn Văn Huyên mà phần nào còn thấy được
bước chuyển động của xã hội và lịch sử Việt Nam trong thế kỷ XX."
Chia sẻ của PGS. TS. Vương Xuân Tình, Viện trưởng Viện Dân tộc học tại Museum of Nguyen Van Huyen ngày 30/1/2015.
2. “Tôi vô cùng xúc động được thăm Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên. Một tấm gương lớn về lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước, một nhà khoa học lớn. Bộ trưởng gắn bó làm nên nền giáo dục nước nhà suốt những năm tháng gian khó trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Xin trân trọng cảm ơn gia đình anh Nguyễn Văn Huy đã xây dựng Bảo tàng này với tấm lòng của nhà khoa học, gắn bó với sự nghiệp văn hóa - giáo dục của dân tộc, với tấm lòng hiếu nghĩa của những người con đã phát huy được truyền thống của gia đình, bố mẹ.
Bảo tàng sẽ là địa chỉ góp phần rất ý nghĩa cho việc giáo dục thế hệ trẻ, cho công trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục Việt Nam, về GS.Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên”, Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. “Bảo tàng sẽ giới thiệu đến công chúng những bước đi đầu tiên và sự phát triển giáo dục của Việt Nam trong 30 mươi năm từ 1945- 1975: Đó là những tư liệu về khoa học xã hội và nhân văn cách đây gần cả thế kỷ”. PGS. TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên
Chia sẻ của PGS. TS. Vương Xuân Tình, Viện trưởng Viện Dân tộc học tại Museum of Nguyen Van Huyen ngày 30/1/2015.
2. “Tôi vô cùng xúc động được thăm Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên. Một tấm gương lớn về lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước, một nhà khoa học lớn. Bộ trưởng gắn bó làm nên nền giáo dục nước nhà suốt những năm tháng gian khó trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Xin trân trọng cảm ơn gia đình anh Nguyễn Văn Huy đã xây dựng Bảo tàng này với tấm lòng của nhà khoa học, gắn bó với sự nghiệp văn hóa - giáo dục của dân tộc, với tấm lòng hiếu nghĩa của những người con đã phát huy được truyền thống của gia đình, bố mẹ.
Bảo tàng sẽ là địa chỉ góp phần rất ý nghĩa cho việc giáo dục thế hệ trẻ, cho công trình nghiên cứu về lịch sử giáo dục Việt Nam, về GS.Bộ trưởng Nguyễn Văn Huyên”, Nguyễn Vinh Hiển, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
3. “Bảo tàng sẽ giới thiệu đến công chúng những bước đi đầu tiên và sự phát triển giáo dục của Việt Nam trong 30 mươi năm từ 1945- 1975: Đó là những tư liệu về khoa học xã hội và nhân văn cách đây gần cả thế kỷ”. PGS. TS Nguyễn Văn Huy, Giám đốc Bảo tàng Nguyễn Văn Huyên
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét